Đăng nhập

CÁC LOẠI VĂN BẢN, HỢP ĐỒNG LIÊN QUAN ĐẾN BẤT ĐỘNG SẢN BẮT BUỘC PHẢI CÔNG CHỨNG CHỨNG THỰC

2019-08-01 15:33:58
CÁC LOẠI VĂN BẢN, HỢP ĐỒNG LIÊN QUAN ĐẾN BẤT ĐỘNG SẢN BẮT BUỘC PHẢI CÔNG CHỨNG CHỨNG THỰC

      CÁC LOẠI VĂN BẢN, HỢP ĐỒNG LIÊN QUAN ĐẾN BẤT ĐỘNG SẢN  BẮT BUỘC PHẢI CÔNG CHỨNG CHỨNG THỰC                                                                                

STT

VĂN BẢN

CĂN CỨ PHÁP LÝ

GHI CHÚ

CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT KHÔNG PHẢI LÀ NHÀ Ở

Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng QSDĐ; QSDĐ và tài sản gắn liền với đất.

Điểm a, b Khoản 3, Điều 167 Luật đất đai 2013;Điều 689 BLDS

Hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp; hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và TS gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất mà một bên hoặc các bên tham gia giao dịch là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản được công chứng hoặc chứng thực theo yêu cầu của các bên;

2

Hợp đồng mua bán bất động sản đấu giá.

Khoản 5 Điều 459 Bộ luật dân sự 2005

 

3

Hợp đồng mua bán, thuê mua công trình xây dựng của các Bên đều là cá nhân/ hộ gia đình.

Khoản 2 Điều 17 Luật Kinh Doanh Bất Động Sản 2014

Hợp đồng kinh doanh bất động sản phải được lập thành văn bản. Việc công chứng, chứng thực hợp đồng do các bên thỏa thuận (nếu các bên không phải cá nhân/hộ gia đình)

4

Văn bản tặng cho công trình xây dựng mà người được tặng cho là hộ gia đình, cá nhân trong nước, cộng đồng dân cư.

Điểm c, Khoản 1, Khoản 3 Điều 32 Nghị Định số 43/2014/NĐ-CP

Không bắt buộc nhưng khuyến nghị nên công chứng, chứng thực để hoàn thiện hồ sơ cấp Giấy chứng nhận

5

Văn bản chấp thuận của người sử dụng đất đồng ý cho xây dựng công trình.

Khoản 3 Điều 32 Nghị Định số 43/2014/NĐ-CP

Không bắt buộc nhưng khuyến nghị nên công chứng, chứng thực để hoàn thiện hồ sơ cấp Giấy chứng nhận

6

Văn bản mua bán, tặng cho rừng sản xuất là rừng trồng; cây lâu năm; Văn bản thỏa thuận của người sử dụng đất cho phép sử dụng đất để trồng rừng,trồng cây lâu năm

Khoản 3 Điều 33; Khoản 2 Điều 34; Khoản 8 Điều 33;Khoản 6 Điều 34 Nghị Định số 43/2014/NĐ-CP

Không bắt buộc nhưng khuyến nghị nên công chứng, chứng thực để hoàn thiện hồ sơ cấp Giấy chứng nhận

CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ Ở

1

Hợp đồng thuê, thuê mua, cho mượn, cho ở nhờ, uỷ quyền quản lý nhà

Điều 492 Bộ luật dân sự 2005; Khoản 3, Điều 93 Luật Nhà Ở 2005;  Khoản 4, 5, Điều 63, Nghị Định số 71/2010/NĐ-CP

Các trường hợp sau không bắt buộc công chứng, chứng thực kể từ 01/07/2015: Cá nhân cho thuê nhà ở dưới sáu tháng; Bên cho thuê nhà ở là tổ chức có chức năng kinh doanh nhà ở; Thuê nhà công vụ; Thuê mua nhà ở xã hội

2

Hợp đồng mua bán, tặng cho, đổi nhà ở;

Hợp đồng góp vốn bằng nhà ở, thế chấp nhà ở; 

Hợp đồng chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại.

Điều 450, 467 Bộ Luật Dân Sự 2005; Khoản 1, Điều 122 Luật nhà ở 2014

Không bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng nếu tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, cho thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ tái định cư; góp vốn bằng nhà ở mà có một bên là tổ chức; cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở

3

Hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở không phải là nhà thương mại của Tổ chức có chức năng kinh doanh bất động sản.

 

- Luật Nhà ở 2014 buộc phải công chứng (Điều 122 )

- Luật Kinh doanh BĐS không bắt buộc phải công chứng (Điều 17)

           

Việc công chứng trong các giao dịch bất động sản sẽ giúp các bên phòng chống rủi ro, đảm bảo quyền và lợi ích các bên. Trường hợp các bên không thực hiện đúng thì giao dịch sẽ bị vô hiệu (trừ trường hợp luật định). Dưới đây, xin liệt kê các trường hợp thông dụng bắt buộc công chứng trong giao dịch bất động sản như sau:

  1. Hợp đồng tặng cho bất động sản (căn cứ: Điều 459 Bộ luật Dân sự 2015)
  2. Hợp đồng mua bán nhà ở. (Theo Điều 122 Luật Nhà ở 2014)
  3. Hợp đồng thế chấp nhà ở. (Theo khoản 1 Điều 122 Luật Nhà ở 2014)
  4. Hợp đồng đổi nhà ở (Theo khoản 1 Điều 122 Luật Nhà ở 2014)
  5. Hợp đồng góp vốn bằng nhà ở thương mại trừ trường hợp góp vốn bằng nhà ở bởi một bên là tổ chức. (Theo khoản 1 Điều 122 Luật Nhà ở 2014)
  6. Hợp đồng chuyển nhượng mua bán nhà ở thương mại (Theo Khoản 1 Điều 122 Luật nhà ở 2014)
  7. Văn bản thừa kế nhà ở, quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (Theo khoản 3 Điều 122 Luật Nhà ở 2014 và điểm c khoản 3 Điều 167 luật đất đai 2013)
  8. Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (Căn cứ: Khoản 3 Điều 167 Luật đất đai 2013)
  9. Hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (Căn cứ: Khoản 3 Điều 167 Luật đất đai 2013)
  10. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất (Căn cứ: Khoản 3 Điều 167 Luật đất đai 2013)
  11. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (Căn cứ: Khoản 3 Điều 167 Luật đất đai 2013)

Trừ trường hợp một bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất mà một bên là tổ chức kinh doanh bất động sản.

  • Lưu ý:
  • Các loại hợp đồng từ 1 đến 6 sẽ không áp dụng trong trường hợp mua bán mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, cho thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ tái định cư.
  • Các loại hợp đồng từ 8 đến 11 sẽ không áp dụng đối với Hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp; hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất mà một bên hoặc các bên tham gia giao dịch là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản được công chứng hoặc chứng thực theo yêu cầu của các bên; (Theo điểm a khoản 3 Điều 167 luật đất đai 2013).

 

Tài liệu tham khảo từ nguồn https://www.tracuuphapluat.info/https://danluat.thuvienphapluat.vn


Tin tức cùng chủ đề
▪ Có lấy lại được căn nhà khi người quản lý nhà đất qua đời?

▪ Chỉ còn sổ đỏ của chủ cũ, có được cấp lại sổ mới?

▪ Mua bán nhà ở xã hội: Khi nào được bán, bán cho ai?

▪ Muốn chuyển đổi sổ đỏ sang sổ hồng phải làm như thế nào?

▪ Giữa năm 2020 phải sửa Luật Đất đai

▪ CÁC TRƯỜNG HỢP CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT KHÔNG PHẢI XIN PHÉP

▪ CÁCH TÍNH THUẾ, PHÍ, LỆ PHÍ PHẢI NỘP KHI CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

▪ QUY TRÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP SANG ĐẤT THỔ CƯ

▪ Đổi mới chính sách đất đai tuân theo quy luật thị trường

▪ Luật Đất đai sẽ sửa đổi việc đền bù, giải phóng mặt bằng sát giá thị trường

▪ 5 kiến nghị sửa Luật Đất đai

▪ Sửa quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

▪ Công văn số 203/VPCP-CN của Văn phòng Chính phủ : V/v giao chủ đầu tư Dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn tránh phía Đông thành phố Buôn Ma Thuột

▪ Duyệt công nhận TP. Cao Lãnh (Đồng Tháp) là đô thị loại II

▪ Đất không giấy tờ được cấp sổ đỏ phải đóng tiền sử dụng đất như thế nào?

▪ Lý do người dân nên làm Sổ đỏ trước năm 2025

▪ Cách xác định loại đất khi cấp Sổ đỏ năm 2020

▪ Phí thẩm định hồ sơ cấp Sổ đỏ cho đất không có giấy tờ

▪ Thời gian cấp sổ đỏ không quá 30 ngày

▪ 2 trường hợp mua đất không phải sang tên Sổ đỏ năm 2020

▪ Giải mã 4 hiểu lầm về sổ đỏ mà nhiều người vẫn cho là đúng

▪ Cách nhận diện sổ thật, sổ giả

▪ 6 khó khăn thường gặp khi làm Sổ đỏ người dân cần biết

▪ 7 trường hợp từ chối cấp sổ đỏ 2020

▪ 5 vấn đề quan trọng phải biết khi sang tên Sổ đỏ cho con

▪ Các trường hợp xây nhà không phải xin giấy phép xây dựng theo Luật mới

▪ Ít ai biết: Người dân không được cầm cố Sổ đỏ

▪ Quyết định 60 bỏ 2 khái niệm trái luật

▪ Đất mua bán qua nhiều người: Sang tên, cấp Sổ đỏ thế nào?

▪ Các trường hợp hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp

▪ Tháo gỡ nút thắt pháp lý, nghị quyết 164/NQ-CP sẽ tác động mạnh tới thị trường bất động sản

▪ Người sử dụng đất không có Sổ đỏ vẫn có những quyền lợi này

▪ Từ năm 2021, được miễn giấy phép xây dựng với trường hợp nào?

▪ Mức tiền sử dụng đất phải nộp khi cấp Sổ đỏ mới nhất năm 2020

▪ 3 trường hợp được bán nhà đất khi cầm Sổ đỏ đứng tên người khác

▪ Theo quy định mới nhất, đất ở bao nhiêu năm thì được cấp Sổ đỏ?

▪ Thay đổi địa chỉ nhà đất có phải làm lại Sổ đỏ?

▪ 3 trường hợp người dân bị hủy sổ đỏ đã cấp

▪ Thủ tục đề nghị cấp giấy phép xây dựng với nhà ở riêng lẻ mới nhất

▪ Hàng xóm không ký giáp ranh có làm được Sổ đỏ?

▪ Chuyển đất vườn sang đất ở 2021: Hồ sơ, thủ tục và tiền phải nộp

▪ Cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ online trên cả nước

▪ 7 điều cần biết để làm sổ đỏ nhanh chóng, thuận tiện

▪ 10 trường hợp đăng ký biến động đất đai được cấp sổ đỏ mới

▪ Bồi thường khi thu hồi đất 2021: Không bị thiệt nếu biết 10 điều này

▪ 4 trường hợp mua bán đất không công chứng vẫn được cấp sổ đỏ

▪ Quy định mới nhất về 4 trường hợp được cấp đổi sổ đỏ

▪ Sổ đỏ đứng tên tối đa bao nhiêu người theo quy định mới nhất?

▪ Mới: Năm 2021, nộp hồ sơ đề nghị cấp sổ đỏ ở đâu?

▪ Mới nhất: 2 trường hợp sang tên nhà ở không cần sổ đỏ

▪ Thế nào là đất có giấy tờ và đất không có giấy tờ khi làm Sổ đỏ?

Giới thiệu | Cơ chế giải quyết tranh chấp | Chính sách bảo mật | Quy chế hoạt động | Hỗ trợ | Liên hệ |